Trang chủ    Giới thiệu    CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO    THẠC SĨ    Hồ Chí Minh học    Ngành Hồ Chí Minh học

Ngành Hồ Chí Minh học

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

 

 

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

(Ban hành kèm theo Quyết định số 4153/QĐ-HVBCTT-ĐT ngày 11/12/2015 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền)

Ngành         : Hồ Chí Minh học (Ho Chi Minh Studies)

Mã ngành   : 60310204

 

1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Mục tiêu tổng quát

            Đào tạo thạc sĩ Hồ Chí Minh học nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức cách mạng trong sáng, có năng lực tư duy sáng tạo, kỹ năng giảng dạy và nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Hồ Chí Minh học, có khả năng tiếp tục học tập ở bậc học cao hơn.

1.2. Mục tiêu cụ thể

- Về kiến thức:

          Đào tạo thạc sĩ ngành Hồ Chí Minh học chương trình định hướng nghiên cứu tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhằm trang bị cho học viên những kiến thức chuyên sâu, mở rộng và nâng cao về thân thế, sự nghiệp và tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị, quân sự, ngoại giao, văn hoá, đạo đức và xây dựng con người mới…; sự vận dụng của Đảng ta trong cách mạng Việt Nam. Những kiến thức trên đảm bảo tính cơ bản, tính hiện đại, tính dân tộc và phù hợp với thực tiễn Việt Nam hiện nay.

          - Kỹ năng: có phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung và phương pháp nghiên cứu ngành Hồ Chí Minh học nói riêng cùng những kỹ năng và nghiệp vụ chuyên môn nhằm trau dồi năng lực độc lập, sáng tạo trong nghiên cứu, giảng dạy và hoạt động thực tiễn chính trị - xã hội.

         - Về thái độ: có lập trường và bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức và tác phong tốt, đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; mở cửa, hội nhập quốc tế hiện nay.

1.3. Vị trí công tác sau khi tốt nghiệp:

- Giảng viên các trường chính trị tỉnh, thành phố, các trường đại học, cao đẳng…

- Làm việc trong hệ thống chính trị: Các cơ quan Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội…

- Cán bộ nghiên cứu ở các viện, trung tâm nghiên cứu về Hồ Chí Minh học.

2. Yêu cầu đối với người dự tuyển

            Thí sinh dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Hồ Chí Minh học phải thoả mãn các điều kiện sau:

2.1. Điều kiện về văn bằng

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Chính trị học, chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh;

            - Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Chính trị học, chuyên ngành khác và có Chứng nhận hoàn thành các môn học bổ sung kiến thức tương đương trình độ cử nhân Chính trị học chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh do Học viện Báo chí và Tuyên truyền cấp với các môn học sau đây:

1. Lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh (2 tín chỉ)

2. Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam (2 tín chỉ)

3. Tư tưởng HCM về Đảng CSVN, về nhà nước, về đại đoàn kết (2 tín chỉ)

4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân văn, đạo đức, văn hóa (2 tín chỉ)

           - Có bằng tốt nghiệp đại học ngành gần: Xây dựng Đảngvà Chính quyền nhà nước, Quan hệ quốc tế, Quản lý nhà nước, Hành chính công… và có Chứng nhận hoàn thành các môn học bổ sung kiến thức tương đương trình độ cử nhân Chính trị học chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh do Học viện Báo chí và Tuyên truyền cấp với các môn học sau đây:

1. Lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh (2 tín chỉ)

2. Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam (2 tín chỉ)

3. Tư tưởng HCM về Đảng CSVN, về nhà nước, về đại đoàn kết (2 tín chỉ)

4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân văn, đạo đức, văn hóa (2 tín chỉ)

5. Chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh I (4 tín chỉ)

6. Chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh II (4 tín chỉ)

2.2. Điều kiện về thâm niên công tác

           - Người có bằng tốt nghiệp đại học ngành Chính trị học loại Khá trở lên được dự thi ngay sau khi tốt nghiệp. Trường hợp bằng tốt nghiệp xếp loại khác phải có ít nhất 1 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chuyên môn đăng kí dự thi, kể từ ngày có quyết định tiếp nhận công tác đến ngày nộp hồ sơ dự thi.

           - Người có bằng tốt nghiệp đại học ngành gần với ngành Chính trị học phải có ít nhất 1 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chuyên môn đăng kí dự thi, kể từ ngày có quyết định tiếp nhận công tác đến ngày nộp hồ sơ dự thi.

2.3.Điều kiện về sức khoẻ: Đủ sức khoẻ để học tập và công tác (có chứng nhận sức khỏe của Bệnh viện đa khoa).

2.4. Điều kiện về hồ sơ:Nộp hồ sơ đầy đủ, đúng mẫu và đúng thời hạn quy định của Học viện.

2.5. Thí sinh là người nước ngoài: xét tuyển theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3. Môn thi tuyển sinh

            Người dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ Hồ Chí Minh học phải tham dự kỳ thi tuyển sinh do Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức gồm các môn quy định như sau :

- Môn chủ chốt ngành: Lịch sử tư tưởngHồ Chí Minh

- Môn chuyên ngành: Tư tưởngHồ Chí Minhvề độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

- Môn Ngoại ngữ.

Miễn thi môn Ngoại ngữ: đối với thí sinh thuộc một trong các trường hợp sau: 

            + Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài, được cơ quan có thẩm quyền công nhận văn bằng theo quy định hiện hành;

            + Có bằng tốt nghiệp đại học chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo chương trình tiên tiến ở một số trường đại học của Việt Nam hoặc bằng kỹ sư chất lượng cao (PFIEV) được ủy ban bằng cấp kỹ sư (CTI, Pháp) công nhận, có đối tác nước ngoài cùng cấp bằng;

+ Có bằng tốt nghiệp đại học chính quy ngành ngôn ngữ nước ngoài;

            + Có chứng chỉ trình độ ngoại ngữ từ bậc 3/6 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương trong thời hạn 2 năm từ ngày cấp chứng chỉ đến ngày đăng ký dự thi, do các đơn vị cấp chứng chỉ được quy định dưới đây:


TT

Ngoại ngữ

Chứng chỉ đạt yêu cầu

tối thiểu

Đơn vị cấp chứng chỉ

1

Tiếng Anh

  IELTS

4.5

- British Council (BC)

- International Development Program (IDP)

TOEIC

450

- British Council (BC)

- Educational Testing Service (ETS)

- International Development Program (IDP)

- IIG

Cambridge Exam

PET

BEC

Preliminary

BULATS

40

CEFR

B1

- Học viện Báo chí và Tuyên truyền

- Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN

- Đại học Hà Nội

2

Tiếng Nga

TRKI

Cấp độ 1

Trung tâm Khoa học và Văn hóa Nga tại Hà Nội (The Russian centre of science and culture in Hanoi)

3

Tiếng Pháp

- DELF

- TCF niveau

- B1

- Cấp độ 3

Trung tâm Nghiên cứu Sư phạm quốc tế (Centre International d’Etudes Pedagogiques – CIEP)

4

     Tiếng

Trung Quốc

HSK

Cấp độ 3

- Văn phòng Hán ngữ đối ngoại Trung Quốc (Han Ban)

- Ủy ban Khảo thí trình độ Hán ngữ quốc gia (The National Committee for the Test of Proficiency in Chinese)

5

Tiếng Đức

- ZD

B1

Ủy ban giáo dục phổ thông Đức tại nước ngoài (ZfA)

6

Tiếng Nhật

JLPT

Cấp độ N4

Quỹ Giao lưu quốc tế Nhật Bản (Japan Foundation)

            Trong trường hợp cần thiết, Giám đốc Học viện sẽ thành lập Hội đồng kiểm tra năng lực ngoại ngữ của các thí sinh, học viên đã có chứng chỉ. Kết quả kiểm tra sẽ được sử dụng làm kết quả chính thức để xét miễn thi đầu vào, đầu ra về ngoại ngữ tại Học viện.

            - Thí sinh không thuộc diện miễn thi môn Ngoại ngữ phải tham dự kỳ kiểm tra trình độ ngoại ngữ môn Tiếng Anh. Đề thi môn Tiếng Anh trình độ A2 (bỏ phần thi nghe hiểu và thi nói) theo dạng thức đề B1 khung Châu Âu áp dụng cho đào tạo trình độ thạc sĩ.

4. Điều kiện tốt nghiệp

            Học viên được xét công nhận tốt nghiệp và được cấp bằng thạc sĩ Hồ Chí Minh họcnếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:

           - Hoàn thành chương trình đào tạo, có điểm trung bình chung các học phần trong chư­ơng trình đào tạo đạt từ 5,5 trở lên (theo thang điểm 10) hoặc điểm C trở lên (theo thang điểm chữ);

- Đạt trình độ ngoại ngữ bậc 3/6 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương;

- Điểm luận văn đạt từ 5,5 trở lên;

            - Đã nộp luận văn được hội đồng đánh giá đạt yêu cầu trở lên, có xác nhậncủa người hướng dẫn và chủ tịch hội đồng về việc luận văn đã được chỉnh sửa theo kết luận của hội đồng;

            - Chấp hành tốt nội quy, quy chế đào tạo của Học viện, không bị truy cứu trách nhiệm hình sự và không trong thời gian bị kỷ luật đình chỉ học tập; không bị tố cáo theo quy định của pháp luật về nội dung khoa học trong luận văn.

5. Nội dung chương trình

Thời gian đào tạo: 2 năm.

Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 60 tín chỉ.

TT

Mã học phần

Tên học phần

Số tín chỉ

Phân bổ thời lượng

Học phần tiên quyết

Lý thuyết

Thực hành

5.1. Khối kiến thức chung

14

 

 

 

1

CHTM01001

Triết học

4,0

3,5

0,5

 

2

CHTG01002

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

2,0

1,5

0,5

 

3

CHCT01003

Chính trị học

2,0

1,5

0,5

 

4

CHNN01004

Ngoại ngữ

6,0

5,0

1,0

 

5.2. Khối kiến thức cơ sở ngành

 

 

 

 

5.2.1. Cơ sở ngành bắt buộc

6

 

 

 

5

CHTH02001

Lịch sử tư tưởng phương Đông, phương Tây

3,0

2,0

1,0

 

6

CHTH02002

Tác phẩm kinh điển Mác –Lênin về chính trị

3,0

2,0

1,0

 

5.2.2. Cơ sở ngành tự chọn

2

 

 

 

7

CHTH02003

Lịch sử hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

2,0

1,5

0,5

 

8

CHCT02001

Lịch sử chính trị Việt Nam

2,0

1,5

0,5

 

9

CHCT02002

Chính trị Việt Nam thời kỳ đổi mới

2,0

1,5

0,5

 

5.3. Khối kiến thức chuyên ngành

23

 

 

 

5.3.1. Chuyên ngành bắt buộc

13

 

 

 

10

CHTH03001

Phương pháp luận nghiên cứu Hồ Chí Minh học

2,0

1,5

0,5

 

11

CHTH03002

Nhân cách Hồ Chí Minh

3,0

2,0

1,0

 

12

CHTH03003

Các tác phẩm tiêu biểu của Hồ Chí Minh

4,0

3,0

1,0

 

13

CHTH03004

Tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh

4,0

3,0

1,0

 

5.3.2. Chuyên ngành tự chọn

10

 

 

 

14

CHTH03005

Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh

3,0

2,0

1,0

 

15

CHTH03006

Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh

3,0

2,0

1,0

 

16

CHTH03007

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đổi mới và triết lý phát triển

4,0

3,0

1,0

 

17

CHTH03008

Tư tưởng và sự nghiệp quân sự Hồ Chí Minh

3,0

2,0

1,0

 

18

CHTH03009

Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và tín ngưỡng

3,0

2,0

1,0

 

19

CHTH03010

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và xây dựng con người mới

4,0

3,0

1,0

 

5.4. Luận văn

15

 

 

 

Tổng

60

 

 

 

                                               GIÁM ĐỐC

 

                                                                                                                                                            Đã ký

 

                                           PGS, TS. Trương Ngọc Nam

 

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

 

 

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

(Ban hành kèm theo Quyết định số 4153/QĐ-HVBCTT-ĐT ngày 11/12/2015 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền)

Ngành         : Hồ Chí Minh học (Ho Chi Minh Studies)

Mã ngành   : 60310204

 

1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Mục tiêu tổng quát

             Đào tạo thạc sĩ Hồ Chí Minh học nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức cách mạng trong sáng, có năng lực tư duy sáng tạo, kỹ năng phát hiện và giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn trên nền tảng tư tưởng Hồ Chí Minh.

1.2. Mục tiêu cụ thể

            - Về kiến thức: Đào tạo thạc sĩ ngành Hồ Chí Minh học chương trình định hướng ứng dụng tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhằm trang bị cho học viên những kiến thức chuyên sâu về thân thế, sự nghiệp và tư tưởng Hồ Chí Minh. Những kiến thức đó được vận dụng, thực hành trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đạo đức và xây dựng con người mới. Những kiến thức trên đảm bảo tính cơ bản, tính hiện đại, tính dân tộc và phù hợp với thực tiễn Việt Nam hiện nay.

           - Kỹ năng: có phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung và phương pháp nghiên cứu ngành Hồ Chí Minh học nói riêng cùng những kỹ năng và nghiệp vụ chuyên môn nhằm trau dồi năng lực độc lập, sáng tạo trong nghiên cứu, giảng dạy và hoạt động thực tiễn chính trị - xã hội.

          - Về thái độ: có lập trường và bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức và tác phong tốt, đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; mở cửa, hội nhập quốc tế hiện nay.

1.3. Vị trí công tác sau khi tốt nghiệp:

- Giảng viên các trường chính trị tỉnh, thành phố, các trường đại học, cao đẳng…

- Làm việc trong hệ thống chính trị: Các cơ quan Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội…

- Cán bộ nghiên cứu ở các viện, trung tâm nghiên cứu về Hồ Chí Minh học.

2. Yêu cầu đối với người dự tuyển

            Thí sinh dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Hồ Chí Minh học phải thoả mãn các điều kiện sau:

2.1. Điều kiện về văn bằng

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Chính trị học, chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh;

            - Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Chính trị học, chuyên ngành khác và có Chứng nhận hoàn thành các môn học bổ sung kiến thức tương đương trình độ cử nhân Chính trị học chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh do Học viện Báo chí và Tuyên truyền cấp với các môn học sau đây:

1. Lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh (2 tín chỉ)

2. Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam (2 tín chỉ)

3. Tư tưởng HCM về Đảng CSVN, về nhà nước, về đại đoàn kết (2 tín chỉ)

4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân văn, đạo đức, văn hóa (2 tín chỉ)

           - Có bằng tốt nghiệp đại học ngành gần: Xây dựng Đảngvà Chính quyền nhà nước, Quan hệ quốc tế, Quản lý nhà nước, Hành chính công…và có Chứng nhận hoàn thành các môn học bổ sung kiến thức tương đương trình độ cử nhân Chính trị học chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh do Học viện Báo chí và Tuyên truyền cấp với các môn học sau đây:

1. Lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh (2 tín chỉ)

2. Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam (2 tín chỉ)

3. Tư tưởng HCM về Đảng CSVN, về nhà nước, về đại đoàn kết (2 tín chỉ)

4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân văn, đạo đức, văn hóa (2 tín chỉ)

5. Chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh I (4 tín chỉ)

6. Chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh II (4 tín chỉ)

2.2. Điều kiện về thâm niên công tác

           - Người có bằng tốt nghiệp đại học ngành Chính trị học loại Khá trở lên được dự thi ngay sau khi tốt nghiệp. Trường hợp bằng tốt nghiệp xếp loại khác phải có ít nhất 1 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chuyên môn đăng kí dự thi, kể từ ngày có quyết định tiếp nhận công tác đến ngày nộp hồ sơ dự thi.

            - Người có bằng tốt nghiệp đại học ngành gần với ngành Chính trị học phải có ít nhất 1 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chuyên môn đăng kí dự thi, kể từ ngày có quyết định tiếp nhận công tác đến ngày nộp hồ sơ dự thi.

2.3.Điều kiện về sức khoẻ: Đủ sức khoẻ để học tập và công tác (có chứng nhận sức khỏe của Bệnh viện đa khoa).

2.4. Điều kiện về hồ sơ:Nộp hồ sơ đầy đủ, đúng mẫu và đúng thời hạn quy định của Học viện.

2.5. Thí sinh là người nước ngoài: xét tuyển theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3. Môn thi tuyển sinh

            Người dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ Hồ Chí Minh học phải tham dự kỳ thi tuyển sinh do Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức gồm các môn quy định như sau :

- Môn chủ chốt ngành: Lịch sử tư tưởngHồ Chí Minh

- Môn chuyên ngành: Tư tưởngHồ Chí Minhvề độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

- Môn Ngoại ngữ.

Miễn thi Ngoại ngữ: đối với thí sinh thuộc một trong các trường hợp sau: 

            + Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài, được cơ quan có thẩm quyền công nhận văn bằng theo quy định hiện hành;

           + Có bằng tốt nghiệp đại học chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo chương trình tiên tiến ở một số trường đại học của Việt Nam hoặc bằng kỹ sư chất lượng cao (PFIEV) được ủy ban bằng cấp kỹ sư (CTI, Pháp) công nhận, có đối tác nước ngoài cùng cấp bằng;

           + Có bằng tốt nghiệp đại học chính quy ngành ngôn ngữ nước ngoài;

          + Có chứng chỉ trình độ ngoại ngữ từ bậc 3/6 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương trong thời hạn 2 năm từ ngày cấp chứng chỉ đến ngày đăng ký dự thi, do các đơn vị cấp chứng chỉ được quy định dưới đây:

TT

Ngoại ngữ

Chứng chỉ đạt yêu cầu

tối thiểu

Đơn vị cấp chứng chỉ

1

Tiếng Anh

  IELTS

4.5

- British Council (BC)

- International Development Program (IDP)

TOEIC

450

- British Council (BC)

- Educational Testing Service (ETS)

- International Development Program (IDP)

- IIG

Cambridge Exam

PET

BEC

Preliminary

BULATS

40

CEFR

B1

- Học viện Báo chí và Tuyên truyền

- Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN

- Đại học Hà Nội

2

Tiếng Nga

TRKI

Cấp độ 1

Trung tâm Khoa học và Văn hóa Nga tại Hà Nội (The Russian centre of science and culture in Hanoi)

3

Tiếng Pháp

- DELF

- TCF niveau

- B1

- Cấp độ 3

Trung tâm Nghiên cứu Sư phạm quốc tế (Centre International d’Etudes Pedagogiques – CIEP)

4

     Tiếng

Trung Quốc

HSK

Cấp độ 3

- Văn phòng Hán ngữ đối ngoại Trung Quốc (Han Ban)

- Ủy ban Khảo thí trình độ Hán ngữ quốc gia (The National Committee for the Test of Proficiency in Chinese)

5

Tiếng Đức

- ZD

B1

Ủy ban giáo dục phổ thông Đức tại nước ngoài (ZfA)

6

Tiếng Nhật

JLPT

Cấp độ N4

Quỹ Giao lưu quốc tế Nhật Bản (Japan Foundation)

            Trong trường hợp cần thiết, Giám đốc Học viện sẽ thành lập Hội đồng kiểm tra năng lực ngoại ngữ của các thí sinh, học viên đã có chứng chỉ. Kết quả kiểm tra sẽ được sử dụng làm kết quả chính thức để xét miễn thi đầu vào, đầu ra về ngoại ngữ tại Học viện.

           - Thí sinh không thuộc diện miễn thi môn Ngoại ngữ phải tham dự kỳ kiểm tra trình độ ngoại ngữ môn Tiếng Anh. Đề thi môn Tiếng Anh trình độ A2 (bỏ phần thi nghe hiểu và thi nói) theo dạng thức đề B1 khung Châu Âu áp dụng cho đào tạo trình độ thạc sĩ.

4. Điều kiện tốt nghiệp

           Học viên được xét công nhận tốt nghiệp và được cấp bằng thạc sĩ Hồ Chí Minh họcnếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:

           - Hoàn thành chương trình đào tạo, có điểm trung bình chung các học phần trong chư­ơng trình đào tạo đạt từ 5,5 trở lên (theo thang điểm 10) hoặc điểm C trở lên (theo thang điểm chữ);

           - Đạt trình độ ngoại ngữ bậc 3/6 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương;

           - Điểm luận văn đạt từ 5,5 trở lên;

          - Đã nộp luận văn được hội đồng đánh giá đạt yêu cầu trở lên, có xác nhậncủa người hướng dẫn và chủ tịch hội đồng về việc luận văn đã được chỉnh sửa theo kết luận của hội đồng;

         - Chấp hành tốt nội quy, quy chế đào tạo của Học viện, không bị truy cứu trách nhiệm hình sự và không trong thời gian bị kỷ luật đình chỉ học tập; không bị tố cáo theo quy định của pháp luật về nội dung khoa học trong luận văn.

5. Nội dung chương trình

Thời gian đào tạo: 2 năm.

Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 60 tín chỉ.

TT

Mã học phần

Tên học phần

Số tín chỉ

Phân bổ thời lượng

Học phần tiên quyết

Lý thuyết

Thực hành

5.1. Khối kiến thức chung

14

 

 

 

1

CHTM01001

Triết học

4,0

3,5

0,5

 

2

CHTG01002

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

2,0

1,5

0,5

 

3

CHCT01003

Chính trị học

2,0

1,5

0,5

 

4

CHNN01004

Ngoại ngữ

6,0

5,0

1,0

 

5.2. Khối kiến thức cơ sở ngành

 

 

 

 

5.2.1. Cơ sở ngành bắt buộc

6

 

 

 

5

CHTH02001

Lịch sử tư tưởng phương Đông, phương Tây

3,0

2,0

1,0

 

6

CHTH02002

Tác phẩm kinh điển Mác –Lênin về chính trị

3,0

2,0

1,0

 

5.2.2. Cơ sở ngành tự chọn

2

 

 

 

7

CHTH02006

Xây dựng hệ thống chính trị theo tư tưởng Hồ Chí Minh

2,0

1,0

1,0

 

8

CHTH02007

Thực hành tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác tư tưởng

2,0

1,0

1,0

 

9

CHTH02008

Xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

2,0

1,0

1,0

 

5.3. Khối kiến thức chuyên ngành

23

 

 

 

5.3.1. Chuyên ngành bắt buộc

13

 

 

 

10

CHTH03001

Phương pháp luận nghiên cứu Hồ Chí Minh học

2,0

1,5

0,5

 

11

CHTH03002

Nhân cách Hồ Chí Minh

3,0

2,0

1,0

 

12

CHTH03003

Các tác phẩm tiêu biểu của Hồ Chí Minh

4,0

3,0

1,0

 

13

CHTH03004

Tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh

4,0

3,0

1,0

 

5.3.2. Chuyên ngành tự chọn

10

 

 

 

14

CHTH03011

Thực hành dân chủ và công tác dân vận theo tư tưởng Hồ Chí Minh

4,0

2,0

2,0

 

15

CHTH03012

Thực hành phương pháp cách mạng và phong cách Hồ Chí Minh

3,0

1,5

1,5

 

16

CHTH03013

Giá trị, vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay

3,0

1,5

1,5

 

17

CHTH03014

Xây dựng kinh tế và văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh

4,0

2,0

2,0

 

18

CHTH03015

Xây dựng và chỉnh đốn Đảng Cộng sản Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh

3,0

1,5

1,5

 

19

CHTH03016

Thực hành theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

3,0

1,5

1,5

 

5.4. Luận văn

15

 

 

 

Tổng

60

 

 

 

                                              GIÁM ĐỐC

 

                                                                                                                                                            Đã ký

 

                                           PGS, TS. Trương Ngọc Nam

CÁC TIN KHÁC


Trang chủ    |     Giới thiệu      |     Tuyển Sinh       |     Tra cứu điểm thi       |      Hỏi đáp     |       Liên hệ