- Thông báo lịch ôn thi tuyển sinh trình độ thạc sĩ đợt 1 năm 2021
- Thông báo về việc điều chỉnh thời gian thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ và xét tuyển NCS đợt 1 năm 2021
- Thông báo lịch thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ đợt 1 năm 2021
- THÔNG BÁO TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NĂM 2021
- Thông báo lịch học bổ sung kiến thức dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ đợt 1 năm 2021
Thông báo tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ năm 2020
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN * Số 33-TB/HVBCTT-ĐT |
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hà Nội, ngày 02 tháng 01 năm 2020
|
THÔNG BÁO
TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NĂM 2020
Thực hiện Kế hoạch tuyển sinh hằng năm, Học viện Báo chí và Tuyên truyền thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh thông báo tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ đợt 1 (tháng 4) và đợt 2 (tháng 10) năm 2020, như sau:
1. Thời gian đào tạo
Thời gian đào tạo trình độ thạc sĩ: 2 năm.
2. Thời gian và chỉ tiêu tuyển sinh:
Tổng chỉ tiêu tuyển sinh năm 2020: 550 chỉ tiêu, cụ thể như sau:
TT |
Ngành, chuyên ngành |
Mã ngành |
Chỉ tiêu |
2.1. Đợt 1 (tháng 4/2020) |
230 |
||
a. Hình thức đào tạo chính quy không tập trung (học thứ Bảy, Chủ nhật hàng tuần) |
|||
1 |
Báo chí học, gồm các chuyên ngành: - Báo chí; - Quản lý báo chí truyền thông; - Phát thanh - Truyền hình; - Quản lý phát thanh, truyền hình và báo mạng điện tử. |
8320101 |
50 |
2 |
Chính trị học, chuyên ngành Quản lý xã hội |
8310201 |
20 |
b. Hình thức đào tạo chính quy tập trung (học thứ Sáu, thứ Bảy và Chủ nhật hàng tuần) tại TP Hồ Chí Minh |
|||
1 |
Quan hệ công chúng, chuyên ngành Quản trị truyền thông |
8320108 |
40 |
2 |
Báo chí học, chuyên ngành Quản lý phát thanh, truyền hình và báo mạng điện tử. |
8320101 |
40 |
c. Hình thức đào tạo chính quy tập trung (học thứ Sáu, thứ Bảy và Chủ nhật hàng tuần) tại Gia Lai và Lâm Đồng |
|||
1 |
Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước |
8310202 |
80 |
2.2. Đợt 2 (tháng 10/2020) |
320 |
||
a. Hình thức đào tạo chính quy không tập trung (học thứ Bảy, Chủ nhật hàng tuần) |
|||
1 |
Triết học |
8229001 |
15 |
2 |
Chủ nghĩa xã hội khoa học |
8229008 |
10 |
3 |
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam |
8229015 |
10 |
4 |
Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước |
8310202 |
25 |
5 |
Quan hệ quốc tế, chuyên ngành Quản lý hoạt động đối ngoại |
8310206 |
20 |
6 |
Xã hội học |
8310301 |
15 |
7 |
Hồ Chí Minh học |
8310204 |
10 |
8 |
Chính trị học, gồm các chuyên ngành: - Chính trị phát triển; - Quản lý xã hội; - Quản lý hoạt động tư tưởng - văn hóa; - Quản lý văn hóa, giáo dục và khoa học. |
8310201 |
40 |
9 |
Báo chí học, gồm các chuyên ngành: - Báo chí; - Quản lý báo chí truyền thông; - Phát thanh - Truyền hình; - Quản lý phát thanh, truyền hình và báo mạng điện tử |
8320101 |
40 |
10 |
Quan hệ công chúng, gồm các chuyên ngành: - Quan hệ công chúng chuyên nghiệp; - Quản trị truyền thông. |
8320108 |
25 |
11 |
Xuất bản, gồm các chuyên ngành: - Biên tập xuất bản; - Quản lý xuất bản. |
8320401 |
15 |
12 |
Kinh tế chính trị |
8310102 |
15 |
b. Hình thức đào tạo chính quy không tập trung (học thứ Sáu, thứ Bảy và Chủ nhật hàng tuần) tại Kiên Giang |
|||
1 |
Báo chí học, gồm các chuyên ngành: - Quản lý báo chí truyền thông; - Quản lý phát thanh, truyền hình và báo mạng điện tử |
8320101 |
50 |
c. Hình thức đào tạo chính quy không tập trung (học thứ Sáu, thứ Bảy và Chủ nhật hàng tuần) tại Cà Mau |
|||
1 |
Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước |
8310202 |
30 |
3. Điều kiện dự tuyển
Thí sinh dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ phải thoả mãn các điều kiện sau:
- Điều kiện về văn bằng:
+ Có bằng tốt nghiệp đại học ngành đúng, ngành phù hợp với ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ.
+Có bằng tốt nghiệp đại học ngành đúng nhưng khác chuyên ngành; ngành gần hoặc ngành khác với ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ và có giấy chứng nhận hoàn thành các môn học bổ sung kiến thức do Học viện Báo chí và Tuyên truyền cấp.
+ Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ nước ngoài, phải có xác nhận của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Điều kiện về thâm niên công tác:
+ Người có bằng tốt nghiệp đại học ngành đúng, ngành phù hợp: Được dự thi ngay sau khi tốt nghiệp đại học nếu xếp loại tốt nghiệp từ Khá trở lên. Trường hợp bằng tốt nghiệp xếp loại khác, phải có ít nhất 1 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chuyên môn đăng kí dự thi kể từ ngày có quyết định tiếp nhận công tác đến ngày nộp hồ sơ dự thi.
+ Người có bằng tốt nghiệp đại học ngành gần: Phải có ít nhất 1 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chuyên môn đăng kí dự thi kể từ ngày có quyết định tiếp nhận công tác đến ngày nộp hồ sơ dự thi.
+ Người có bằng tốt nghiệp đại học ngành khác với ngành đăng ký dự thi: Phải có ít nhất 2 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chuyên môn đăng kí dự thi kể từ ngày có quyết định tiếp nhận công tác đến ngày nộp hồ sơ dự thi (xem Danh mục ngành đúng, ngành phù hợp, ngành gần, ngành khác và các môn học bổ sung kiến thức dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ đính kèm Thông báo này). Trường hợp đặc biệt do Hội đồng tuyển sinh quyết định.
- Điều kiện về sức khoẻ: Đủ sức khoẻ để học tập và công tác (có giấy chứng nhận sức khỏe của Bệnh viện đa khoa).
- Điều kiện về hồ sơ:Nộp đầy đủ hồ sơ theo mẫu và đúng thời hạn quy định của Học viện.
4. Môn thi tuyển sinh
a) Người dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ phải tham dự kỳ thi tuyển sinh do Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức, gồm các môn quy định cho từng ngành/chuyên ngành như sau:
TT |
Ngành, chuyên ngành |
Môn chủ chốt |
Môn chuyên ngành |
1 |
Báo chí học, chuyên ngành Báo chí và chuyên ngành Quản lý báo chí truyền thông |
Triết học Mác - Lênin |
Cơ sở lý luận báo chí |
2 |
Báo chí học, chuyên ngành Phát thanh - Truyền hình, chuyên ngành Quản lý phát thanh, truyền hình và báo mạng điện tử |
Triết học Mác - Lênin |
Tác phẩm báo chí phát thanh, truyền hình |
3 |
Xuất bản, chuyên ngành Biên tập xuất bản và chuyên ngành Quản lý xuất bản |
Triết học Mác - Lênin |
Cơ sở lý luận xuất bản |
4 |
Quan hệ công chúng, chuyên ngành Quan hệ công chúng chuyên nghiệp và chuyên ngành Quản trị truyền thông |
Triết học Mác - Lênin |
Lý thuyết quan hệ công chúng |
5 |
Xã hội học |
Triết học Mác - Lênin |
Phương pháp nghiên cứu Xã hội học |
6 |
Triết học |
Triết học Mác - Lênin |
Lịch sử Triết học |
7 |
Chủ nghĩa xã hội khoa học |
Triết học Mác - Lênin |
Chủ nghĩa xã hội khoa họcchuyên ngành |
8 |
Kinh tế chính trị |
Triết học Mác - Lênin |
Kinh tế chính trị Mác-Lênin chuyên ngành |
9 |
Lịch sử ĐảngCộng sản Việt Nam |
Triết học Mác - Lênin |
Đảng lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1954-1975) |
10 |
Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước |
Triết học Mác - Lênin |
Lý luận về xây dựng Đảng |
11 |
Hồ Chí Minh học |
Triết học Mác - Lênin |
Tư tưởngHồ Chí Minhvề độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội |
12 |
Chính trị học, chuyên ngành Quản lý hoạt động tư tưởng - văn hóa, chuyên ngành Quản lý văn hóa, giáo dục và khoa học |
Triết học Mác - Lênin |
Nguyên lý công tác tư tưởng |
13 |
Chính trị học, chuyên ngành Quản lý xã hội |
Triết học Mác - Lênin |
Lý thuyết chung về quản lý xã hội |
14 |
Chính trị học, chuyên ngành Chính trị phát triển |
Triết học Mác - Lênin |
Lịch sử tư tưởng chính trị |
15 |
Quan hệ quốc tế, chuyên ngành Quản lý hoạt động đối ngoại |
Triết học Mác - Lênin |
Lịch sử quan hệ quốc tế |
b) Môn Ngoại ngữ:
- Miễn thi môn Ngoại ngữ đối với thí sinh thuộc một trong các trường hợp sau:
+Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài, được cơ quan có thẩm quyền công nhận văn bằng theo quy định hiện hành;
+Có bằng tốt nghiệp đại học chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo chương trình tiên tiến ở một số trường đại học của Việt Nam hoặc bằng kỹ sư chất lượng cao (PFIEV) được ủy ban bằng cấp kỹ sư (CTI, Pháp) công nhận, có đối tác nước ngoài cùng cấp bằng;
+Có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài;
+Có chứng chỉ trình độ ngoại ngữ từ bậc 3/6 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương trong thời hạn 2 năm từ ngày cấp chứng chỉ đến ngày đăng ký dự thi, do các đơn vị cấp chứng chỉ được quy định dưới đây:
TT |
Ngoại ngữ |
Chứng chỉ đạt yêu cầu tối thiểu |
Đơn vị cấp chứng chỉ |
|
1 |
Tiếng Anh |
IELTS |
4.5 |
- British Council (BC) - International Development Program (IDP) |
TOEIC |
450 |
- British Council (BC) - Educational Testing Service (ETS) - International Development Program (IDP) - IIG |
||
Cambridge Exam |
PET |
|||
BEC |
Preliminary |
|||
BULATS |
40 |
|||
CEFR |
B1 |
- Trường Đại học ngoại ngữ - ĐHQGHN - Trường Đại học ngoại ngữ-Đại học Đà Nẵng - Trường Đại học ngoại ngữ-Đại học Huế - TrườngĐại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Trường Đại học Hà Nội - Trường Đại học Thái Nguyên - Trường Đại học Cần Thơ |
||
2 |
Tiếng Nga |
TRKI |
Cấp độ 1 |
Trung tâm Khoa học và Văn hóa Nga tại Hà Nội (The Russian centre of science and culture in Hanoi) |
3 |
Tiếng Pháp |
- DELF - TCF niveau |
- B1 - Cấp độ 3 |
Trung tâm Nghiên cứu Sư phạm quốc tế (Centre International d’Etudes Pedagogiques - CIEP) |
4 |
Tiếng Trung Quốc |
HSK |
Cấp độ 3 |
- Văn phòng Hán ngữ đối ngoại Trung Quốc (Han Ban) - Ủy ban Khảo thí trình độ Hán ngữ quốc gia (The National Committee for the Test of Proficiency in Chinese) |
5 |
Tiếng Đức |
- ZD |
B1 |
Ủy ban giáo dục phổ thông Đức tại nước ngoài (ZfA) |
6 |
Tiếng Nhật |
JLPT |
Cấp độ N4 |
Quỹ Giao lưu quốc tế Nhật Bản (Japan Foundation) |
Trong trường hợp cần thiết, Giám đốc Học viện sẽ thành lập Hội đồng kiểm tra năng lực ngoại ngữ của các thí sinh đã có chứng chỉ. Kết quả kiểm tra sẽ được sử dụng làm kết quả chính thức để xét miễn thi đầu vào, đầu ra về ngoại ngữ tại Học viện.
- Thí sinh không thuộc diện miễn thi môn Ngoại ngữ phải tham dự kỳ kiểm tra trình độ ngoại ngữ mônTiếng Anh. Đề thi môn Tiếng Anhtrình độ A2 (bỏ phần thi nghe hiểu và thi nói) theo dạng thức đềB1 theo khung tham chiếu Châu Âu áp dụng cho đào tạo trình độ thạc sĩ.
Lưu ý:Học viện tổ chức các lớp học, thi và cấp chứng chỉ tiếng Anh tương đương trình độ B1 để xét miễn thi môn tiếng Anh tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ nhiều đợt trong năm. Thông tin chi tiết xem trên Cổng thông tin điện tử của Học viện. Điện thoại liên hệ: 0983 173 087 (ThS. Phạm Thu Phương).
5. Đối tượng và chính sách ưu tiên
a. Đối tượng ưu tiên:
-Người có thời gian công tác liên tục từ 2 năm trở lên (tính đến ngày hết hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi) tại các địa phương được quy định là khu vực 1 trong Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy hiện hành. Trong trường hợp này, thí sinh phải có quyết định tiếp nhận công tác hoặc điều động, biệt phái công tác của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền;
-Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh;
-Con liệt sĩ;
-Anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng lao động;
-Người dân tộc thiểu số có hộ khẩu thường trú từ 2 năm trở lên ở địa phương được quy định là khu vực 1 trong Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy hiện hành;
-Con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học, được Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh công nhận bị dị dạng, dị tật, suy giảm khả năng tự lực trong sinh hoạt, học tập do hậu quả của chất độc hoá học.
b. Chính sách ưu tiên:
- Người dự thi thuộc đối tượng ưu tiên được cộng vào kết quả thi mười điểm cho môn Ngoại ngữ (thang điểm 100) nếu không thuộc diện được miễn thi ngoại ngữ theo quy định và cộng một điểm (thang điểm 10) cho môn chủ chốt ngành/chuyên ngành;
- Người thuộc nhiều đối tượng ưu tiên chỉ được hưởng chế độ ưu tiên của một đối tượng ưu tiên.
Lưu ý: Các giấy tờ xác nhận đối tượng ưu tiên, chứng chỉ Ngoại ngữ để xét miễn thi phải nộp cùng với hồ sơ đăng ký dự thi và trong thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi.
6. Hồ sơ dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ gồm có:
1. |
Phiếu đăng ký dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ 02 bản (theo mẫu); |
2. |
Công văn cử đi thi của cơ quan quản lý (nếu là công chức, viên chức); |
3. |
Sơ yếu lý lịch (theo mẫu); |
4. |
Bản sao công chứng bằng đại học và bảng điểm (Bằng tốt nghiệp đại học và bảng điểm do nước ngoài cấp phải có bản dịch kèm theo); |
5. |
Bản sao công chứng các giấy tờ hợp pháp về đối tượng ưu tiên (nếu có); |
6. |
Các giấy tờ xác nhận thâm niên nghề nghiệp (bắt buộc với các đối tượng ngành gần, ngành phù hợp và ngành khác); |
7. |
01 giấy chứng nhận sức khoẻ của bệnh viện đa khoa; |
8. |
02 ảnh 3 x 4 cho vào phong bì ghi rõ họ tên; |
9. |
02 phong bì ghi rõ họ tên, địa chỉ liên hệ của thí sinh (địa chỉ trên phong bì thư phải ghi rõ ràng, đầy đủ thông tin người nhận chuyển theo đường bưu điện và số điện thoại bàn và di động để liên hệ). |
7. Thời gian, địa điểm phát hành và nhận hồ sơ
Hồ sơ dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ do Học viện Báo chí và Tuyên truyền phát hành.
- Thời gian phát hành và nhận hồ sơ:
Đợt 1: Từ ngày 10/01/2020 đến hết ngày 05/4/2020. Thí sinh thuộc đối tượng học bổ sung kiến thức phải nộp hồ sơ trước ngày 21/02/2020.
Đợt 2: Từ ngày 15/6/2020đến hết ngày 04/10/2020. Thí sinh thuộc đối tượng học bổ sung kiến thức phải nộp hồ sơ trước ngày 15/8/2020.
Hồ sơ dự thi đã nộp không trả lại.
b) Địa điểm phát hành và nhận hồ sơ:
Bộ phận Tuyển sinh, kế hoạch và tổng hợp, Ban Quản lý Đào tạo, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
Điện thoại liên hệ: (024) 37. 546. 963 (máy lẻ 307) hoặc 0968645468.
8. Thời gian, địa điểm học bổ sung kiến thức, ôn tập và thi tuyển sinh
a. Thời gian học bổ sung kiến thức, ôn tập và thi tuyển sinh
- Đợt 1:
+ Thời gian học bổ sung kiến thức: Từ ngày 21/02/2020 đến ngày 05/4/2020, học liên tục vào các ngày trong tuần hoặc các ngày nghỉ và buổi tối.
+ Thời gian ôn thi tuyển sinh: Từ ngày 11/4/2020 đến ngày 19/4/2020. Tổ chức ôn tập liên tục vào các ngày trong tuần.
+ Thời gian thi tuyển sinh: Tổ chức vào các ngày thứ Bảy và Chủ nhật, (ngày 25/4/2020 và 26/4/2020).
- Đợt 2:
+ Thời gian học bổ sung kiến thức: Từ ngày 15/8/2020 đến ngày 30/9/2020, học
liên tục vào các ngày trong tuần hoặc các ngày nghỉ và buổi tối.
+ Thời gian ôn thi tuyển sinh: Từ ngày 10/10/2020 đến ngày 18/10/2020. Tổ chức ôn tập liên tục vào các ngày trong tuần.
+ Thời gian thi tuyển sinh: Tổ chức vào các ngày thứ Bảy và Chủ nhật, (ngày 24 và 25/10/2020).
b. Địa điểm
Địa điểm tổ chức học bổ sung kiến thức, ôn tập và thi tuyển sinh của tất cả các loại hình đào tạo được tổ chức tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
9. Kinh phí tuyển sinh
- Lệ phí đăng ký tuyển sinh: 60.000 đồng/hồ sơ.
- Lệ phí thi tuyển sinh: 360.000 đồng/thí sinh. Thí sinh diện miễn thi Ngoại ngữ nộp lệ phí thi 240.000đ.
(Lệ phí đăng ký dự thi và lệ phí thi nộp cùng hồ sơ).
Thông tin chi tiết về tuyển sinh trình độ thạc sĩ được cập nhật trên Cổng thông tin điện tử của Học viện Báo chí và Tuyên truyền: tuyensinhajc.edu.vn
Nơi nhận: - Học viện CTQG Hồ Chí Minh (để b/c), - Bộ Giáo dục và Đào tạo (để b/c), - Các Bộ, Ban, ngành ở Trung ương, - Các báo, đài của Trung ương và địa phương, - Các nhà xuất bản Trung ương và địa phương, - Sở Nội vụ, BTC Tỉnh uỷ, Ban TG Tỉnh uỷ, - VP Tỉnh uỷ, Trường CT tỉnh, TP trong cả nước, - Các trường CĐ, đại học, học viện trong cả nước, - Các trường đào tạo, bồi dưỡng của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể chính trị-xã hội, - Lưu VT, ĐT. |
PHÓ GIÁM ĐỐC
(đã ký)
Lưu Văn An |
DANH MỤC NGÀNH ĐÚNG, NGÀNH PHÙ HỢP, NGÀNH GẦN,
NGÀNH KHÁC VÀ CÁC MÔN HỌC BỔ SUNG KIẾN THỨC
DỰ THI ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 6374-QĐ/HVBCTT-ĐT
Ngày 30/12/2019 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền)
Đối tượng |
Tên ngành/chuyên ngành |
Môn học bổ sung kiến thức |
1. Ngành Báo chí học, chuyên ngành Báo chí và chuyên ngành Quản lý báo chí truyền thông |
||
Ngành đúng |
Báo chí; Truyền thông đại chúng |
Không |
Ngành phù hợp |
Quản trị truyền thông; Quản lý truyền thông; Truyền thông số; Truyền thông đa phương tiện; Công nghệ truyền thông; Truyền thông quốc tế; Quan hệ công chúng; Quảng cáo; Xuất bản; Chuyên ngành Thông tin đối ngoại (thuộc ngành Quan hệ quốc tế); Ngôn ngữ học; Thiết kế truyền thông; Truyền thông marketing. |
1. Cơ sở lý luận báo chí (3 tín chỉ) 2. Pháp luật và đạo đức báo chí truyền thông (3 tín chỉ) 3. Lao động nhà báo (3 tín chỉ) |
Ngành gần Thâm niên công tác trong ngành Báo chí 02 năm trở lên. |
Kinh doanh xuất bản phẩm; Ngôn ngữ Việt Nam; Hán Nôm; Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam; Văn học; Lý luận văn học; Văn học Việt Nam; Văn học dân gian; Văn hóa học; Văn hóa dân gian; Quản lý văn hóa; Văn hóa so sánh; Lý luận và lịch sử điện ảnh, truyền hình; Thiết kế đồ họa; Lý luận và lịch sử mỹ thuật; Mỹ thuật tạo hình; Lý luận và lịch sử sân khấu; Lý luận và lịch sử mỹ thuật ứng dụng; Thiết kế mỹ thuật sân khấu điện ảnh; Mỹ thuật ứng dụng; Các ngành thuộc nhóm Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài; Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu; Văn học nước ngoài; Triết học; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Tôn giáo học, Lịch sử thế giới, Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và giải phóng dân tộc; Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Kinh tế học; Kinh tế chính trị; Kinh tế phát triển; Kinh tế đầu tư; Kinh tế quốc tế; Thống kê kinh tế; Quản lý kinh tế; Chính trị học; Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước; Hồ Chí Minh học; Quan hệ quốc tế; Xã hội học; Nhân học; Dân tộc học; Phát triển bền vững; Việt Nam học; Thông tin học; Khoa học thư viện; Lưu trữ học; Quản trị kinh doanh; Kinh doanh thương mại; Khoa học quản lý; Chính sách công; Quản lý công; Quản trị nhân lực; Hệ thống thông tin quản lý; Quản lý khoa học và công nghệ. |
1. Cơ sở lý luận báo chí (3 tín chỉ) 2. Pháp luật và đạo đức báo chí truyền thông (3 tín chỉ) 3. Lao động nhà báo (3 tín chỉ) 4. Tác phẩm báo chí thông tấn (3 tín chỉ) 5. Lý thuyết và kỹ năng báo chí - truyền thông dữ liệu(3 tín chỉ)
|
Ngành khác (đối với thí sinh dự thi chuyên ngành Quản lý báo chí truyền thông): Thâm niên công tác trong ngành Báo chí 03 năm trở lên. |
Tất cả các ngành còn lại. |
1. Lý thuyết truyền thông (3 tín chỉ) 2. Cơ sở lý luận báo chí (3 tín chỉ) 3. Pháp luật và đạo đức báo chí truyền thông (3 tín chỉ) 4. Lao động nhà báo (3 tín chỉ) 5. Tác phẩm báo chí thông tấn (3 tín chỉ) 6. Lý thuyết và kỹ năng báo chí - truyền thông dữ liệu(3 tín chỉ) |
2. Ngành Báo chí học, chuyên ngành Phát thanh - Truyền hình và chuyên ngành Quản lý phát thanh, truyền hình và báo mạng điện tử |
||
Ngành phù hợp
|
Quản trị truyền thông; Quản lý truyền thông; Truyền thông số; Truyền thông đa phương tiện; Truyền thông đại chúng; Công nghệ truyền thông; Truyền thông quốc tế; Quan hệ công chúng; Quảng cáo; Xuất bản; Chuyên ngành Thông tin đối ngoại (thuộc ngành Quan hệ quốc tế); Ngôn ngữ học; Thiết kế truyền thông; Truyền thông marketing; Đồ họa, lý luận, lịch sử phê bình điện ảnh, truyền hình; Biên kịch điện ảnh, truyền hình; Đạo diễn điện ảnh, truyền hình; Quay phim; Nhiếp ảnh; Công nghệ điện ảnh, truyền hình; Thiết kế âm thanh, ánh sáng; Thiết kế mỹ thuật sân khấu điện ảnh; Thiết kế đồ họa. |
1. Cơ sở lý luận báo chí (3 tín chỉ) 2. Pháp luật và đạo đức báo chí truyền thông (3 tín chỉ) 3. Tác phẩm báo Phát thanh, Truyền hình (3 tín chỉ) |
Ngành gần |
Văn hoá dân gian; Văn học; Văn hoá học; Quản lý văn hoá; Kinh doanh xuất bản phẩm; Ngôn ngữ Việt Nam; Hán Nôm; Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam; Lý luận văn học; Văn học Việt Nam; Văn học dân gian; Lý luận và lịch sử mỹ thuật; Mỹ thuật tạo hình; Lý luận và lịch sử sân khấu; Lý luận và lịch sử điện ảnh, truyền hình; Lý luận và lịch sử mỹ thuật ứng dụng; Mỹ thuật ứng dụng; Các ngành thuộc nhóm Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài; Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu; Văn học nước ngoài; Triết học; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Tôn giáo học, Lịch sử thế giới, Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và giải phóng dân tộc; Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Kinh tế học; Kinh tế chính trị; Kinh tế phát triển; Kinh tế đầu tư; Kinh tế quốc tế; Thống kê kinh tế; Toán kinh tế; Quản lý kinh tế; Chính trị học; Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước; Hồ Chí Minh học; Quan hệ quốc tế; Xã hội học; Nhân học; Dân tộc học; Phát triển bền vững; Việt Nam học; Thông tin học; Khoa học thư viện; Lưu trữ học; Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu; Kỹ thuật phần mềm; Hệ thống thông tin; Kỹ thuật máy tính; Công nghệ thông tin; An toàn thông tin; Quản lý công nghệ thông tin; Quản lý hệ thống thông tin; Kỹ thuật in; Kỹ thuật viễn thông; Quản trị kinh doanh; Kinh doanh thương mại; Khoa học quản lý; Chính sách công; Quản lý công; Quản trị nhân lực; Hệ thống thông tin quản lý; Quản lý khoa học và công nghệ. |
1. Cơ sở lý luận báo chí (3 tín chỉ) 2. Pháp luật và đạo đức báo chí truyền thông (3 tín chỉ) 3. Tác phẩm báo Phát thanh, Truyền hình (3 tín chỉ) 4. Tổ chức sản xuất chương trình Phát thanh, Truyền hình(3 tín chỉ) 5. Tác phẩm báo mạng điện tử (3 tín chỉ)
|
Ngành khác(đối với thí sinh dự thi chuyên ngành Quản lý phát thanh, truyền hình và báo mạng điện tử) |
Tất cả các ngành còn lại. |
1. Cơ sở lý luận báo chí (3 tín chỉ) 2. Pháp luật và đạo đức báo chí truyền thông (3 tín chỉ) 3. Tác phẩm báo Phát thanh, Truyền hình (3 tín chỉ) 4. Tổ chức sản xuất chương trình Phát thanh, Truyền hình (3 tín chỉ) 5. Tác phẩm báo mạng điện tử (3 tín chỉ) 6. Ngôn ngữ báo chí (3 tín chỉ) |
3. Ngành Xuất bản, chuyên ngành Biên tập xuất bản, chuyên ngành Quản lý xuất bản |
||
Ngành phù hợp |
Kinh doanh xuất bản phẩm |
1. Cơ sở lý luận xuất bản (3 tín chỉ) 2. Tổ chức và biên tập bản thảo (5 tín chỉ) 3. Quản lý nhà nước về xuất bản (2 tín chỉ) |
Ngành gần Thâm niên công tác trong ngành Xuất bản 02 năm trở lên. |
Văn hoá dân gian; Văn học; Văn hoá học; Quản lý văn hoá; Ngôn ngữ Việt Nam; Hán Nôm; Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam; Lý luận văn học; Văn học Việt Nam; Văn học dân gian; Lý luận và lịch sử mỹ thuật; Mỹ thuật tạo hình; Lý luận và lịch sử sân khấu; Lý luận và lịch sử điện ảnh, truyền hình; Lý luận và lịch sử mỹ thuật ứng dụng; Mỹ thuật ứng dụng; Các ngành thuộc nhóm Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài; Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu; Văn học nước ngoài; Triết học; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Tôn giáo học, Lịch sử thế giới, Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và giải phóng dân tộc; Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Kinh tế học; Kinh tế chính trị; Kinh tế phát triển; Kinh tế đầu tư; Kinh tế quốc tế; Thống kê kinh tế; Toán kinh tế; Quản lý kinh tế; Chính trị học; Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước; Hồ Chí Minh học; Quan hệ quốc tế; Xã hội học; Nhân học; Dân tộc học; Phát triển bền vững; Việt Nam học; Thông tin học; Khoa học thư viện; Lưu trữ học; Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu; Kỹ thuật phần mềm; Hệ thống thông tin; Kỹ thuật máy tính; Công nghệ thông tin; An toàn thông tin; Quản lý công nghệ thông tin; Quản lý hệ thống thông tin; Kỹ thuật in; Kỹ thuật viễn thông; Quản trị kinh doanh; Kinh doanh thương mại; Khoa học quản lý; Chính sách công; Quản lý công; Quản trị nhân lực; Hệ thống thông tin quản lý; Quản lý khoa học và công nghệ; Báo chí, Truyền thông đa phương tiện, Truyền thông đại chúng, Công nghệ truyền thông, Truyền thông quốc tế, Quan hệ công chúng, Quảng cáo |
1. Cơ sở lý luận xuất bản (3 tín chỉ) 2. Tổ chức và biên tập bản thảo (5 tín chỉ) 3. Quản lý nhà nước về xuất bản (2 tín chỉ) 4. Trình bày và minh họa xuất bản phẩm (2 tín chỉ) 5. Biên tập sách điện tử (3 tín chỉ)
|
Ngành khác (đối với thí sinh dự thi chuyên ngành Quản lý xuất bản): Thâm niên công tác trong ngành Xuất bản 02 năm trở lên. |
Tất cả các ngành còn lại |
1. Cơ sở lý luận xuất bản (3 tín chỉ) 2. Tổ chức và biên tập bản thảo (5 tín chỉ) 3. Quản lý nhà nước về xuất bản (2 tín chỉ) 4. Trình bày và minh họa xuất bản phẩm (2 tín chỉ) 5. Biên tập sách điện tử (3 tín chỉ) 6. Biên tập ngôn ngữ văn bản (4 tín chỉ) |
4. Ngành Quan hệ quốc tế, chuyên ngành Quản lý hoạt động đối ngoại |
||
Ngành phù hợp |
Chính trị học; Truyền thông quốc tế, Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước; Quản lý nhà nước; Quốc tế học; Châu Á học; Thái Bình Dương học; Đông phương học; Trung Quốc học; Nhật Bản học; Hàn Quốc học; Đông Nam Á học; Việt Nam học, Báo chí (chuyên ngành Thông tin đối ngoại) |
1. Quan hệ quốc tế (3 tín chỉ) 2. Lịch sử quan hệ quốc tế (3 tín chỉ) 3. Lý luận báo chí quốc tế (3 tín chỉ) |
Ngành gần |
Triết học; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Tôn giáo học; Lịch sử; Ngôn ngữ học; Văn học; Quản lý văn hóa; Gia đình học; Xã hội học, Nhân học; Báo chí; Truyền thông đa phương tiện; Truyền thông đại chúng; Công nghệ truyền thông; Quan hệ công chúng; Quảng cáo; Thông tin – thư viện; Quản lý thông tin; Lưu trữ học; Xuất bản; Kinh doanh xuất bản phẩm; nhóm ngành Kinh tế (có định hướng chuyên sâu về kinh tế đối ngoại, kinh tế quốc tế); nhóm ngành Luật (có định hướng chuyên sâu về Luật quốc tế); Quản lý công, các ngành thuộc nhóm ngành “Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài”. |
1. Quan hệ quốc tế (3 tín chỉ) 2. Lịch sử quan hệ quốc tế (3 tín chỉ) 3. Lý luận báo chí quốc tế (3 tín chỉ) 4. Thông tin đối ngoại Việt Nam (3 tín chỉ) 5. Địa chính trị thế giới (3 tín chỉ)
|
Ngành khác |
Tất cả các ngành còn lại |
1. Quan hệ quốc tế (3 tín chỉ) 2. Lịch sử quan hệ quốc tế (3 tín chỉ) 3. Lý luận báo chí quốc tế (3 tín chỉ) 4. Thông tin đối ngoại Việt Nam (3 tínchỉ) 5. Địa chính trị thế giới (3 tín chỉ) 6. Lịch sử ngoại giao và chính sách đối ngoại Việt Nam (2 tín chỉ) 7. Chính sách đối ngoại một số nước trên thế giới (3 tín chỉ) |
5. Ngành Quan hệ công chúng, chuyên ngành Quan hệ công chúng chuyên nghiệp và chuyên ngành Quản trị truyền thông |
||
Ngành đúng |
Quan hệ công chúng; Quảng cáo; Truyền thông Marketing; Chương trình quốc tế Quảng cáo, PR và Truyền thông; Chương trình quốc tế Quảng cáo, PR và Thương hiệu |
Không |
Ngành phù hợp |
Báo chí, Truyền thông đại chúng, Truyền thông đa phương tiện, Quản trị truyền thông, Quản lý truyền thông, Truyền thông số, Công nghệ truyền thông, Truyền thông quốc tế, Xuất bản, Marketing, Thông tin đối ngoại, Chính trị học (chuyên ngành Quản lý hoạt động tư tưởng - văn hoá, Truyền thông chính sách). |
1. Nhập môn PR (3 tín chỉ) 2. Nhập môn Quảng cáo (3 tín chỉ) 3. Nhập môn Marketing (3 tín chỉ)
|
Ngành gần |
Đồ họa, lý luận, lịch sử phê bình điện ảnh, truyền hình, Biên kịch điện ảnh, truyền hình, Đạo diễn điện ảnh, truyền hình, Quay phim, Nhiếp ảnh, Công nghệ điện ảnh, truyền hình, Thiết kế âm thanh, ánh sáng, Thiết kế đồ họa; Kinh doanh xuất bản phẩm; Triết học; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Ngôn ngữ học; Văn học; Văn hoá học; Quản lý văn hoá; Chính trị học (các chuyên ngành khác thuộc ngành Chính trị học), Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước; Quan hệ quốc tế; Xã hội học; Nhân học, Tâm lý học; Tâm lý học giáo dục; Khu vực học; Quốc tế học; Châu Á học; Việt Nam học; Kinh doanh quốc tế, Quản trị kinh doanh; Kinh doanh thương mại; Thương mại điện tử; Khoa học quản lý; Quản lý công; Quản trị nhân lực; Quan hệ lao động; Các ngành thuộc nhóm Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài Sư phạm Tiếng Anh, Sư phạm Tiếng Nga; Sư phạm tiếng Phap, Sư phạm tiếng Trung Quốc; Sư phạm Tiếng Đức; Sư phạm Tiếng Nhật; Sư phạm Tiếng Hàn Quốc; Dân tộc học; Phát triển bền vững; Việt Nam học; Thông tin học; Công nghệ thông tin; An toàn thông tin; Quản lý công nghệ thông tin; Quản lý Hệ thống thông tin; Kỹ thuật viễn thông; Quản trị kinh doanh; Kinh doanh thương mại; Khoa học quản lý; Chính sách công; Hệ thống thông tin quản lý; Quản lý khoa học và công nghệ; Tôn giáo học, Lịch sử thế giới, Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và giải phóng dân tộc; Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Kinh tế; Kinh tế học; Kinh tế chính trị; Kinh tế quốc tế, Kinh tế phát triển; Kinh tế đầu tư; Quản lý kinh tế; Lý luận và lịch sử mỹ thuật; Mỹ thuật tạo hình; Lý luận và lịch sử sân khấu; Lý luận và lịch sử điện ảnh, truyền hình; Lý luận và lịch sử mỹ thuật ứng dụng, Thiết kế mỹ thuật sân khấu điện ảnh; Mỹ thuật ứng dụng; Ngôn ngữ Việt Nam; Hán Nôm; Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam; Lý luận văn học; Văn học Việt Nam; Văn học dân gian. |
1. Nhập môn PR (3 tín chỉ) 2. Nhập môn Quảng cáo (3 tín chỉ) 3. Nhập môn Marketing (3 tín chỉ) 4. Lý thuyết truyền thông (3 tín chỉ) 5. Các phương tiện truyền thông (3 tín chỉ) |
Ngành khác (đối với thí sinh dự thi chuyên ngành Quản trị truyền thông) |
Tất cả các ngành còn lại |
1. Nhập môn PR (3 tín chỉ) 2. Nhập môn Quảng cáo (3 tín chỉ) 3. Nhập môn Marketing (3 tín chỉ) 4. Lý thuyết truyền thông (3 tín chỉ) 5. Các phương tiện truyền thông (3 tín chỉ) 6. Ngôn ngữ truyền thông (3 tín chỉ) 7. Truyền thông tiếp thị tích hợp IMC (2 tín chỉ) |
6. Ngành Xã hội học |
||
Ngành phù hợp |
Nhân học; Công tác xã hội, Công tác thanh thiếu niên |
1. Thiết kế nghiên cứu (3 tín chỉ) 2. Lịch sử và lý thuyết xã hội học (5 tín chỉ) 3. Xã hội học về cơ cấu xã hội (3 tín chỉ) |
Ngành gần |
Báo chí; Truyền thông đa phương tiện; Quan hệ quốc tế; Truyền thông quốc tế; Quan hệ công chúng; Triết học; Văn hóa học; Tâm lý học; Tâm lý học giáo dục; Kinh tế chính trị; Chính trị học; Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước; Quản lý nhà nước; Quốc tế học, Thái Bình Dương học, Đông phương học, Việt Nam học; Gia đình học; Quản lý văn hóa; Lịch sử; Khoa học quản lý; Quản lý dự án; Quản lý giáo dục; Giáo dục học; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Y tế công cộng. |
1. Thiết kế nghiên cứu (3 tín chỉ) 2. Lịch sử và lý thuyết xã hội học (5 tín chỉ) 3. Xã hội học về cơ cấu xã hội (3 tín chỉ) 4. Xã hội học nông thôn-đô thị (4 tín
|
7. Ngành Triết học |
||
Ngành phù hợp |
Chủ nghĩa xã hội khoa học; Tôn giáo học; Lịch sử; Ngôn ngữ học; Văn học; Văn hóa học; Quản lý văn hóa; Gia đình học |
1. Lịch sử triết học (3 tín chỉ) 2. Chuyên đề duy vật biện chứng (3 tín chỉ) 3. Chuyên đề duy vật lịch sử (3 tín chỉ) |
Ngành gần |
Nhóm 1: Kinh tế chính trị; Kinh tế phát triển; Kinh tế quốc tế; Chính trị học; Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước; Quản lý nhà nước; Quan hệ quốc tế; Xã hội học; Nhân học; Tâm lý học; Tâm lý giáo dục; Giáo dục học; Quản lý giáo dục; Giáo dục công dân; Giáo dục chính trị; Quốc tế học; Châu Á học; Thái Bình Dương học; Đông Phương học; Trung Quốc học; Nhật Bản học; Hàn Quốc học; Đông Nam Á học; Việt Nam học; Báo chí; Khoa học quản lý; Quản lý công; Quản trị nhân lực; Luật; Khoa học môi trường; Công tác xã hội; Quản lý tài nguyên và môi trường; Kinh tế tài nguyên thiên nhiên; Quản lý đất đai; Lý luận, lịch sử và phê bình mỹ thuật. |
1. Lịch sử triết học (3 tín chỉ) 2. Chuyên đề duy vật biện chứng (3 tín chỉ) 3. Chuyên đề duy vật lịch sử (3 tín chỉ) 4. Lịch sử triết học Mác-Lênin (3 tín chỉ) 5. Đạo đức học Mác - Lênin (3 tc) |
Nhóm 2: Các ngành còn lại (theo phương diện triết học trong các lĩnh vực cụ thể) |
1. Lịch sử triết học (3 tín chỉ) 2. Chuyên đề duy vật biện chứng (3 tín chỉ) 3. Chuyên đề duy vật lịch sử (3 tín chỉ) 4. Lịch sử triết học Mác-Lênin (3 tín chỉ) 5. Đạo đức học Mác-Lênin (3 tín chỉ) 6. Logic học (3 tín chỉ) 7. Triết học ngoài mác-xit hiện đại (2 tín chỉ) |
|
8. Ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học |
||
Ngành đúng |
Triết học; Sư phạm Triết học; Giáo dục chính trị (chuyên ban Triết học; Chủ nghĩa xã hội khoa học); Sư phạm chủ nghĩa xã hội khoa học. |
Không |
Ngành phù hợp |
Lịch sử (các chuyên ngành); Ngôn ngữ học; Văn học; Văn hóa học; Quản lý thể dục thể thao; Tôn giáo học; khảo cổ học; Sư phạm lịch sử; Sư phạm Ngữ văn; Giáo dục công dân; Chính trị học; Cử nhân chính trị; Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước; Hồ Chí Minh học; Quản lý nhà nước; Hành chính công; Quan hệ quốc tế; Xây dựng quân đội về chính trị; Xã hội học; Dân tộc học; Phụ nữ học; Giới và phát triển; Gia đình học; Quản lý công; Quản trị nhân lực. |
1. Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa (3 tín chỉ) 2. Lịch sử tư tưởng Việt Nam (3 tín chỉ) |
Ngành gần |
Kinh tế, Kinh tế chính trị; Kinh tế phát triển; Quản lý kinh tế, Kinh tế quốc tế; Nhân học; Tâm lý học; Tâm lý học giáo dục; Giáo dục học; Quản lý giáo dục; Quốc tế học; Châu Á học; Thái Bình Dương học; Đông phương học; Trung Quốc học; Nhật Bản học; Hàn Quốc học; Đông Nam Á học; Việt Nam học; Báo chí; Khoa học quản lý; Luật; Khoa học môi trường; Công tác xã hội; Quản lý tài nguyên và môi trường; Kinh tế tài nguyên thiên nhiên; Quản lý đất đai; Lý luận, lịch sử và phê bình mỹ thuật. |
1. Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa (3 tín chỉ) 2. Lịch sử tư tưởng Việt Nam (3 tín chỉ) 3. Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế (2 tín chỉ) 4. Lịch sử triết học Mác-Lênin (2 tín chỉ) |
9. Ngành Kinh tế chính trị |
||
Ngành đúng |
- Ngành Kinh tế chuyên ngành Quản lý kinh tế, Kinh tế và Quản lý của Học viện Báo chí và Tuyên truyền - Kinh tế chính trị, Giáo dục chính trị (chuyên ban Kinh tế), Sư phạm kinh tế chính trị. |
Không |
Ngành phù hợp |
Ngành Kinh tế chuyên ngành khác không do Học viện Báo chí và Tuyên truyền đào tạo. Các chuyên ngành thuộc nhóm ngành “Kinh tế học”; “Khoa học chính trị”; “Kinh doanh và quản lý’’; Cử nhân kinh tế. |
1. Tác phẩm kinh điển về kinh tế chính trị (3 tín chỉ) 2. Lịch sử học thuyết kinh tế (2 tín chỉ) 3. Kinh tế chính trị Mác-Lênin (2 tín chỉ) |
Ngành gần |
Nhóm 1: Chính trị học; Giáo dục chính trị; Quản lý nhà nước; Hành chính công; Chính sách công; Quản lý công; Quản trị kinh doanh; Quản trị nhân lực; Kinh doanh quốc tế; Kinh doanh thương mại; Tài chính – Ngân hàng; Bảo hiểm; Kế toán; Kiểm toán; Thống kê kinh tế xã hội; Quản lý tài nguyên và môi trường; Quản lý đất đai; Kinh tế quốc tế; Kinh tế nông nghiệp; Kinh tế công nghiệp; Kinh tế vận tải; Kinh tế đầu tư; Kinh tế phát triển; Quản trị khách sạn; Quản trị du lịch và lữ hành; Kinh doanh bất động sản; Luật kinh tế; Kinh tế đầu tư; Tài chính doanh nghiệp; Tài chính công. |
1. Tác phẩm kinh điển về kinh tế chính trị (3 tín chỉ) 2. Lịch sử học thuyết kinh tế (2 tín chỉ) 3. Kinh tế chính trị Mác-Lênin (2 tín chỉ) 4. Kinh tế học vi mô (2 tín chỉ) 5. Kinh tế học vĩ mô (2 tín chỉ) |
Nhóm 2: Có bằng đại học ngành khác (có bằng cao cấp lý luận chính trị) |
1. Tác phẩm kinh điển về kinh tế chính trị (3 tín chỉ) 2. Lịch sử học thuyết kinh tế (2 tín chỉ) 3. Kinh tế chính trị Mác-Lênin (2 tín chỉ) 4. Kinh tế học vi mô (2 tín chỉ) 5. Kinh tế học vĩ mô (2 tín chỉ) 6. Kinh tế phát triển (2 tín chỉ) 7. Kinh tế tài nguyên và môi trường (2 tín chỉ) |
|
10. Ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam |
||
Ngành đúng |
Lịch sử (Lịch sử Việt Nam; Lịch sử thế giới; Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và giải phóng dân tộc; Lịch sử sử học và sử liệu học: Phương pháp luận sử học; Khảo cổ học; Dân tộc học). |
Không |
Ngành phù hợp |
Triết học; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Tôn giáo học; Ngôn ngữ học; Văn học; Văn hóa học; Quản lý văn hóa; Gia đình học. |
1. Cuộc vận động thành lập ĐCSVN (1920-1930) (3 tín chỉ) 2. Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) (3 tín chỉ) 3. Đảng lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975) (4 tín chỉ) |
Ngành gần |
Chính trị học; Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước; Hồ Chí Minh học; Quan hệ quốc tế; Xã hội học; Nhân học; Đông phương học; Châu Á học; Lưu trữ học; Bảo tàng học; Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật. |
1. Cuộc vận động thành lập ĐCSVN (1920-1930) (3 tín chỉ) 2. Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) (3 tín chỉ) 3. Đảng lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975) (3 tín chỉ) 4. Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên CNXH (1975-1986) (3 tín chỉ) 5. Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay (3 tín chỉ) |
11. Ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước |
||
Ngành đúng |
Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước; Cử nhân chính trị chuyên ngành Công tác tổ chức, Công tác kiểm tra, Công tác dân vận. |
Không |
Ngành phù hợp |
Triết học; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Chính trị học; Quản lý nhà nước; Quan hệ quốc tế; Khoa học quản lý; Quản lý công |
1. Xây dựng Đảng về chính trị và tư tưởng (3 tín chỉ) 2. Xây dựng Đảng về tổ chức và đạo đức (3 tín chỉ) 3. Quản lý nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu (3 tín chỉ) |
Ngành gần |
Nhóm 1: Quản lý giáo dục; Giáo dục công dân; Giáo dục chính trị; Giáo dục quốc phòng-An ninh; Sư phạm lịch sử; Giáo dục pháp luật; Tôn giáo học; Lịch sử; Văn hóa học; Quản lý văn hóa; Kinh tế chính trị; Kinh tế phát triển; Quản trị kinh doanh; Quản trị kinh doanh quốc tế; Quản lý dự án; Quản lý công nghiệp; Công tác xã hội; Công tác thanh thiếu niên; Báo chí; Truyền thông đại chúng; Quan hệ công chúng; Quản lý thông tin; Quản trị nhân lực; Hành chính học; Hệ thống thông tin quản lý; Quản trị văn phòng; Luật; Luật hiến pháp và luật hành chính; Luật dân sự và tố tụng dân sự; Luật hình sự và tố tụng hình sự, Luật kinh tế, Luật quốc tế; Trinh sát an ninh, Trinh sát cảnh sát, Điều tra hình sự; Quản lý nhà nước về an ninh trật tự; Quản lý trật tự an toàn giao thông; Thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp; Tham mưu, chỉ huy công an nhân dân; Chỉ huy tham mưu Lục quân, Chỉ huy tham mưu Hải quân; Chỉ huy tham mưu Không quân; Chỉ huy tham mưu Phòng không; Chỉ huy tham mưu Pháo binh; Chỉ huy tham mưu Tăng- thiết giáp; Chỉ huy tham mưu Đặc công; Chỉ huy tham mưu thông tin. |
1. Xây dựng Đảng về chính trị và tư tưởng (3 tín chỉ) 2. Xây dựng Đảng về tổ chức và đạo đức (3 tín chỉ) 3. Quản lý nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu (3 tín chỉ) 4. Lý luận hành chính nhà nước (3 tín chỉ) 5. Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị và các lĩnh vực trọng yếu (3 tín chỉ)
|
Nhóm 2: Các ngành còn lại: Thí sinh có thâm niên công tác tối thiểu 03 năm (36 tháng) trong lĩnh vực công tác đảng, chính quyền, đoàn thể, lực lượng vũ trang, công tác đảng trong doanh nghiệp; là cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở và tương đương trở lên hoặc được quy hoạch vào các chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở và tương đương trở lên; hoặc đang là cấp ủy viên cơ sở và tương đương trở lên; hoặc có bằng/chứng nhận tương đương trình độ Cao cấp lý luận chính trị, Trung cấp lý luận chính trị; hoặc đang học chương trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị, hoàn thiện Cao cấp lý luận chính trị, Trung cấp lý luận chính trị. |
1. Xây dựng Đảng về chính trị và tư tưởng (3 tín chỉ) 2. Xây dựng Đảng về tổ chức và đạo đức (3 tín chỉ) 3. Quản lý nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu (3 tín chỉ) 4. Lý luận hành chính nhà nước (3 tín chỉ) 5. Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị và các lĩnh vực trọng yếu (3 tín chỉ) 6. Công tác dân vận của Đảng (2 tín chỉ) 7. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam (3 tín chỉ)
|
|
12. Ngành Hồ Chí Minh học |
||
Ngành đúng |
Chính trị học; hoặc có chứng chỉ Bồi dưỡng giảng viên Tư tưởng Hồ Chí Minh và là cán bộ nghiên cứu, giảng dạy trong các nhà trường (Học viện, các trường cao đẳng, đại học, trường chính trị tỉnh, thành phố); các trung tâm giáo dục lý luận chính trị; các cơ quan tuyên giáo của các ban, ngành ở trung ương và địa phương có thâm niên công tác ít nhất 1 năm. |
Không |
Ngành phù hợp |
Xây dựng Đảngvà Chính quyền nhà nước, Quản lý nhà nước, Quan hệ quốc tế. |
1. Tiểu sử, nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh(3 tín chỉ) 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội(4 tín chỉ) 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản và nhà nước Việt Nam(3 tín chỉ) |
Ngành gần |
Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn hóa học, Giáo dục chính trị, Việt Nam học, Công tác xã hội, Quản lý văn hóa. |
1. Tiểu sử, nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh(3 tín chỉ) 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội(4 tín chỉ) 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản và nhà nước Việt Nam(3 tín chỉ) 4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức, con người (4 tín chỉ) |
13. Chính trị học, chuyên ngành Quản lý hoạt động-tư tưởng văn hóa |
||
Ngành đúng |
Ngành chính trị học |
Không |
Ngành phù hợp |
Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước; Quản lý nhà nước; Quan hệ quốc tế |
1. Quyền lực chính trị (3tín chỉ) 2. Nguyên lý công tác tư tưởng (3 tín chỉ) 3. Lãnh đạo, quản lý hoạt động tư tưởng - văn hóa (3 tín chỉ) |
Ngành gần |
Triết học; Kinh tế chính trị; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Báo chí học; Truyền thông đại chúng; Xuất bản; Xã hội học; Văn hóa học; Quan hệ công chúng; Quản lý văn hóa; Giáo dục học; Quản lý giáo dục; Giáo dục công dân; Giáo dục chính trị; Sư phạm địa lý; Sư phạm lịch sử. |
1. Quyền lực chính trị (3tín chỉ) 2. Nguyên lý công tác tư tưởng (3 tín chỉ) 3. Lãnh đạo, quản lý hoạt động tư tưởng - văn hóa (3 tín chỉ) 4. Nghệ thuật phát biểu miệng (3 tín chỉ) 5. Dự luận xã hội (3 tín chỉ) |
Ngành khác
|
Các ngành còn lại |
1. Quyền lực chính trị (3tín chỉ) 2. Nguyên lý công tác tư tưởng (3 tín chỉ) 3. Lãnh đạo, quản lý hoạt động tư tưởng - văn hóa (3 tín chỉ) 4. Nghệ thuật phát biểu miệng (3 tín chỉ) 5. Dự luận xã hội (3 tín chỉ) 6. Xử lý tình huống công tác tư tưởng (3 tín chỉ) |
14. Chính trị học, chuyên ngành Quản lý văn hóa, giáo dục và khoa học |
||
Ngành đúng |
Chính trị học |
Không |
Ngành phù hợp |
Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước; Quản lý nhà nước; Quan hệ quốc tế. |
1. Quyền lực chính trị (3 tín chỉ) 2. Nguyên lý công tác tư tưởng (3 tín chỉ) 3. Nghệ thuật phát biểu miệng (3 tín chỉ) |
Ngành gần
|
Triết học; Kinh tế chính trị; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Báo chí học; Truyền thông đại chúng; Xuất bản; Xã hội học; Văn hóa học; Quan hệ công chúng; Quản lý văn hóa; Quản lý công; Giáo dục học; Quản lý giáo dục; Văn hóa các dân tộc thiểu số; Việt Nam học; Giáo dục công dân; Giáo dục chính trị; Sư phạm địa lý; Sư phạm lịch sử. |
1. Quyền lực chính trị (3 tín chỉ) 2. Nguyên lý công tác tư tưởng (3 tín chỉ) 3. Nghệ thuật phát biểu miệng (3 tín chỉ) 4. Lý luận văn hóa của Đảng (3 tín chỉ) 5. Quản lý nhà nước về văn hóa (3 tín chỉ)
|
Ngành khác |
Tất cả các ngành còn lại. |
1. Quyền lực chính trị (3 tín chỉ) 2. Nguyên lý công tác tư tưởng (3tín chỉ) 3. Nghệ thuật phát biểu miệng (3 tín chỉ) 4. Lý luận văn hóa của Đảng (3 tín chỉ) 5. Quản lý nhà nước về văn hóa (3 tín chỉ) 6. Giao lưu tiếp biến văn hóa (3 tín chỉ) |
15. Chính trị học, chuyên ngành Quản lý xã hội |
||
Ngành đúng |
Chính trị học (khác chuyên ngành) |
1. Lý thuyết chung về quản lý xã hội (3 tín chỉ) 2. Khoa học quản lý (3 tín chỉ) |
Ngành phù hợp |
Quản lý nhà nước; Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước; Quan hệ quốc tế. |
1. Lý thuyết chung về quản lý xã hội (3 tín chỉ) 2. Khoa học quản lý (3 tín chỉ) 3. Quản lý cấp cơ sở (2 tín chỉ) |
Ngành gần |
Khoa học giáo dục; Quản lý giáo dục; Triết học; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Lịch sử; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Quản lý văn hóa; Kinh tế học; Quản trị kinh doanh; Quản trị - quản lý; Luật; Công tác xã hội; Xã hội học; Báo chí học; Xuất bản; Quan hệ công chúng; Quảng cáo. |
1. Lý thuyết chung về quản lý xã hội (3 tín chỉ) 2. Khoa học quản lý (3 tín chỉ) 3. Quản lý cấp cơ sở (2 tín chỉ) 4. Quản lý nguồn nhân lực xã hội (3 tín chỉ) |
Ngành khác |
Tất cả các ngành còn lại |
1. Lý thuyết chung về quản lý xã hội (3 tín chỉ) 2. Khoa học quản lý (3 tín chỉ) 3. Quản lý cấp cơ sở (2 tín chỉ) 4. Quản lý nguồn nhân lực xã hội (3 tín chỉ) 5. Soạn thảo văn bản quản lý (3 tín chỉ) 6. Giao tiếp trong quản lý (2 tín chỉ) |
16. Chính trị học, chuyên ngành Chính trị phát triển |
||
Ngành đúng |
Chính trị học |
Không |
Ngành phù hợp |
Xây dựng Đảngvà Chính quyền nhà nước; Quan hệ quốc tế; Quản lý nhà nước |
1. Quyền lực chính trị (3 tín chỉ) 2. Lịch sử tư tưởng chính trị (3 tín chỉ) 3. Khoa học chính sách công (3 tín chỉ) |
Ngành gần |
Nhóm 1: Kinh tế; Kinh tế chính trị; Kinh tế đầu tư; Kinh tế phát triển; Kinh tế quốc tế; Thống kê kinh tế; Toán kinh tế; Xã hội học; Nhân học; Tâm lý học; Tâm lý học giáo dục; Công tác xã hội; Địa lý học; Quốc tế học; Châu Á học; Thái Bình Dương học; Đông phương học; Trung Quốc học; Nhật Bản học; Hàn Quốc học; Đông Nam Á học; Việt Nam học; Ngành Quản lý công; |
1. Quyền lực chính trị (3 tín chỉ) 2. Lịch sử tư tưởng chính trị (3 tín chỉ) 3. Khoa học chính sách công (3 tín chỉ) 4. Chính trị học phát triển (3 tín chỉ) 5. Thể chế chính trị thế giới đương đại (3 tín chỉ) |
Nhóm 2 (thâm niên công tác trong hệ thống chính trị 2 năm trở lên): Triết học; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Tôn giáo học; Văn hóa học; Quản lý văn hóa; Quản lý giáo dục; Khoa học lịch sử; Báo chí; Truyền thông đại chúng, truyền thông đa phương tiện, Công nghệ truyền thông, Truyền thông quốc tế; Quan hệ công chúng; Quảng cáo; Khoa học quản lý, Quản lý công, Quản trị nhân lực, Hệ thống thông tin quản lý, Quản trị văn phòng, Quan hệ lao động, Quản lý dự án; Luật, Luật hiến pháp và luật hành chính, Luật dân sự và tố tụng dân sự, Luật hình sự và tố tụng hình sự, Luật kinh tế, luật quốc tế. |
1. Quyền lực chính trị (3 tín chỉ) 2. Lịch sử tư tưởng chính trị (3 tín chỉ) 3. Khoa học chính sách công (3 tín chỉ) 4. Chính trị học phát triển (3 tín chỉ) 5. Thể chế chính trị thế giới đương đại (3 tín chỉ) 6. Hệ thống chính trị với quản lý xã hội (2 tín chỉ). 7. Chính trị học Việt Nam (2 tín chỉ)
|